Câu 19. Cho hàm số $y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}$. Xét các mệnh đề sau
1) Hàm số đã cho đồng biến trên $\left( { - \infty?
Câu 19. Cho hàm số $y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}$. Xét các mệnh đề sau
1) Hàm số đã cho đồng biến trên $\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)$.
2) Hàm số đã cho đồng biến trên $\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}$.
3) Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định.
4) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng $\left( { - \infty ; - 1} \right)$ và $\left( { - 1; + \infty } \right)$.
Số mệnh đề đúng là
Cho hình lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ có $ABCD$ là hình chữ nhật. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho biết $A'A = A'B = A'D$ ?
Cho hình lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ có $ABCD$ là hình chữ nhật. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho biết $A'A = A'B = A'D$ và $AB = a,AD = a\sqrt 3 ,AA' = 2a$
Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy là hình thoi cạnh $2a,\widehat {ABC} = {60^{\rm{o}}},SA = a\sqrt 3 $ và $SA \bot \left( {ABCD?
Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy là hình thoi cạnh $2a,\widehat {ABC} = {60^{\rm{o}}},SA = a\sqrt 3 $ và $SA \bot \left( {ABCD} \right)$. Tính góc giữa $SA$ và mặt phẳng $\left( {SBD} \right)$.
Cho khối hộp $ABCD.A'B'C'D'$ có thể tích bằng 54. Tính thể tích khối tứ diện $ACB'D'$.
Cho khối hộp $ABCD.A'B'C'D'$ có thể tích bằng 54. Tính thể tích khối tứ diện $ACB'D'$.
Cho hàm số $f\left( x \right) = {3^x} - x\ln 27$. Phương trình $f'\left( x \right) = 0$ có nghiệm là:
Cho hàm số $f\left( x \right) = {3^x} - x\ln 27$. Phương trình $f'\left( x \right) = 0$ có nghiệm là:
Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$. Tam giác $SAB$ có diện tích $2{a^2}$. Thể tích của khối nón có ?
Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$. Tam giác $SAB$ có diện tích $2{a^2}$. Thể tích của khối nón có đỉnh $S$ và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác $ABCD$ là:
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình vuông cạnh $2a$, $SA = a\sqrt 3 $ và $SA \bot \left( {ABCD} \right)$. Tính thể tíc?
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình vuông cạnh $2a$, $SA = a\sqrt 3 $ và $SA \bot \left( {ABCD} \right)$. Tính thể tích hình chóp $S.ABCD?$
Đường tiệm cận ngang của đồ thị $y = \frac{{3x - 2}}{{x + 4}}$
Đường tiệm cận ngang của đồ thị $y = \frac{{3x - 2}}{{x + 4}}$
Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số $\frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1$
Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số $\frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1$
Cho hình chóp tam giác $S.ABC$, gọi $M,N,P$ lần lượt là trung điểm của $SA,SB,SC$. Tính tỉ số thể tích $\frac{{{V{ABC.MN?
Cho hình chóp tam giác $S.ABC$, gọi $M,N,P$ lần lượt là trung điểm của $SA,SB,SC$. Tính tỉ số thể tích $\frac{{{V_{ABC.MNP}}}}{{{V_{S.ABC}}}}$
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y = \frac{{m{\rm{x}} + 9}}{{4{\rm{x}} + m}}$ nghịch biến trên kho?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y = \frac{{m{\rm{x}} + 9}}{{4{\rm{x}} + m}}$ nghịch biến trên khoảng $\left( {0;4} \right)$?
Xét bất phương trình ${2^{2x}} - {3.2^{x + 2}} + 32 < 0$. Nếu đặt $t = {2^x}$ thì bất phương trình trở thành bất phương ?
Xét bất phương trình ${2^{2x}} - {3.2^{x + 2}} + 32 < 0$. Nếu đặt $t = {2^x}$ thì bất phương trình trở thành bất phương trình nào sau đây?
Cho lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh $a$. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AA'$ và $BC$.
Cho lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh $a$. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AA'$ và $BC$.
Từ các chữ số thuộc tập hợp $\left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7} \right\}$ có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi?
Từ các chữ số thuộc tập hợp $\left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7} \right\}$ có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau?
Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có $AA' = a\sqrt 2 ,AB = a,AC = 2a$, $\widehat {BAC} = {60^0}$. Thể tích hình lăng t?
Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có $AA' = a\sqrt 2 ,AB = a,AC = 2a$, $\widehat {BAC} = {60^0}$. Thể tích hình lăng trụ đó bằng
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc $\left[ { - 2020;2021} \right]$ của hàm số $m$ để đường thẳng $y = mx - m - 1$ cắt đồ ?
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc $\left[ { - 2020;2021} \right]$ của hàm số $m$ để đường thẳng $y = mx - m - 1$ cắt đồ thị của hàm số $y = {x^3} - 3{x^2} + x$ tại ba điểm phân biệt $A,B,C$ sao cho $AB = BC$.
Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ. Trong các số $a\,,\,b\,,\,c\,,\,d$ có bao nhiêu số dươn?
Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ. Trong các số $a\,,\,b\,,\,c\,,\,d$ có bao nhiêu số dương?
Thu gọn biểu thức $P = \frac{{\sqrt a }}{{{a^{\frac{1}{6}}}}}$ với $a > 0$ ta được
Thu gọn biểu thức $P = \frac{{\sqrt a }}{{{a^{\frac{1}{6}}}}}$ với $a > 0$ ta được
Trên đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{3x + 4}}\] có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
Trên đồ thị hàm số $y = \frac{{2x - 1}}{{3x + 4}}$ có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
Dựa vào đâu để khẳng đinh: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam có điểm tương đồng?
Dựa vào đâu để khẳng đinh: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam có điểm tương đồng "đều là cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ"?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo (1930) là cương lĩnh giải phóng dân?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo (1930) là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đăn và sáng tạo trước hết vì lý do nào sau đây?
Hỗn hợp E chứa ba este hai chức, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 230). Đốt cháy
hết m gam E cần vừa đủ 1,64 mol?
Hỗn hợp E chứa ba este hai chức, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 230). Đốt cháy
hết m gam E cần vừa đủ 1,64 mol O2, thu được 59,84 gam CO2. Mặt khác đun nóng m gam E với 130
ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ), kết thúc phản ứng thu được 23,4 gam hỗn hợp gồm ba muối của axit
cacboxylic (trong đó chỉ có 1 muối của axit cacboxylic đơn chức) và 0,2 mol hỗn hợp hai ancol no.
Phần trăm khối lượng của este Y trong E là
X là axit cacboxylic hai chức, Y là muối tạo bởi X với các amin no, đơn chức; X và Y
đều mạch hở. Đốt cháy hết m gam hỗn?
X là axit cacboxylic hai chức, Y là muối tạo bởi X với các amin no, đơn chức; X và Y
đều mạch hở. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần vừa đủ 0,725 mol O2, sản phẩm cháy thu
được gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được 21,39 gam chất hữu cơ. Biết trong E oxi chiếm 39,68433% về khối lượng. Cho các
nhận định sau:
(a) Axit X có đồng phân hình học.
(b) Khối lượng amin tạo nên muối Y bằng 5,2 gam.
(c) X tác dụng với dung dịch NaOH sẽ thu đượcmuối có công thức phân tử C4H2O4Na2.
(d) Phân tử Y có 18 nguyên tử hiđro.
Số nhận định đúng là
Tiến hành điện phân m gam dung dịch chứa CuSO4 9,6% và KCl 2,98% (điện cực
trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian thu đư?
Tiến hành điện phân m gam dung dịch chứa CuSO4 9,6% và KCl 2,98% (điện cực
trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian thu được dung dịch X và 1,568 lít hỗn hợp khí Y. Cho 3,6 gam
Mg vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,96 gam hỗn hợp kim loại và
190,32 gam dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của chất tan có phân tử khối nhỏ hơn trong X có giá trị là
Hỗn hợp E gồm axit panmitic, triglixerit X và ancol no, đơn chức, mạch hở Y (biết
X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 3). Ch?
Hỗn hợp E gồm axit panmitic, triglixerit X và ancol no, đơn chức, mạch hở Y (biết
X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 3). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol (biết phần trăm khối lượng cacbon trong hỗn hợp
ancol là 49,7238%) và m – 1,02 gam hỗn hợp muối. Nếu cháy hết m gam E cần vừa đủ 4,355 mol O2,
thu được 134,64 gam CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin và metyl amin đều là amin bậc 1.
(b) Chất béo, sobitol, axit glutamic đều là những h?
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin và metyl amin đều là amin bậc 1.
(b) Chất béo, sobitol, axit glutamic đều là những hợp chất hữu cơ đa chức.
(c) Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.
(d) Trùng hợp isopren thu được cao su buna.
(e) Metyl aminoaxetat và axit 3-aminobutanoic là đồng phân của nhau.
(g) Glucozơ và saccarozơ là những chất rắn kết tinh, không màu.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Quặng boxit và quặng hematit đều tan trong du?
Cho các phát biểu sau:
(1) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Quặng boxit và quặng hematit đều tan trong dung dịch kiềm loãng.
(3) Trong môi trường bazơ ion Cr3+ bị chất oxi hóa mạnh (Br2, Cl2,…) oxi hóa thành ion Cr2O72-.
(4) Trong nhóm IA, độ cứng giảm dần theo chiều K > Na > Cs.
(5) Natri cacbonat (Na2CO3) là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.
Số phát biểu không đúng là
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) X + NaOH → X1 + X2 (2) Y + NaOH → Y1 + Y2 + Y3
(3) X2 + CO → Z (4) Y2 + O2 → ZBiết X và ?
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) X + NaOH → X1 + X2
(2) Y + NaOH → Y1 + Y2 + Y3
(3) X2 + CO → Z
(4) Y2 + O2 → Z
Biết X và Y (MX < MY < 170) là hai chất hữu cơ mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy
hoàn toàn X1 cũng như Y1 thì sản phẩm cháy thu được chỉ có Na2CO3 và CO2; MY1 > MX1.
Cho các
nhận định sau:
(a) Dùng Y2 để làm nước rửa tay phòng ngừa dịch Covid-19.
(b) X và Y là những hợp chất hữu cơ không no.
(c) Y3 và Z có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) Nung X1 với vôi tôi xút thu được hiđrocacbon đơn giản nhất.
(e) X2 và Y2 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Số nhận định đúng là
Cho 18,075 gam hỗn hợp E gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Al(NO3)3 tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,87 mol HCl, sau phản ứng ?
Cho 18,075 gam hỗn hợp E gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Al(NO3)3 tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,87 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối clorua và 2,352 lít NO.
Cô cạn hết dung dịch X thu được 38,85 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp E
là
Axit folic (hay Vitamin B9) cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người.
Axit folic có vai trò sinh học trong vi?
Axit folic (hay Vitamin B9) cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người.
Axit folic có vai trò sinh học trong việc tạo ra tế bào mới và duy trì chúng. Chính vì có tác dụng giúp tái
tạo tế bào như vậy mà Axit folic có thể được sử dụng để phục hồi sinh lực cho các cơ quan nội tạng sau
mỗi sự cố thiếu máu hay tổn thương nội mạng tế bào. Biết axit folic có công thức phân tử
C19H19N7O6. Trong công thức cấu tạo cho dưới đây, chỉ một trong các vị trí được đánh dấu (khoanh
bằng đường nét đứt) đã được làm sai:

Vị trí đã được làm sai là
Tiến hành hai thí nghiệm hấp thụ khí CO2 vào dung dịch chứa 14x mol KOH và 6x
mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được mô tả?
Tiến hành hai thí nghiệm hấp thụ khí CO2 vào dung dịch chứa 14x mol KOH và 6x
mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được mô tả theo bảng sau:

Tổng khối lượng kết tủa thu được từ hai thí nghiệm là
Có 4 loại thực phẩm sau:Loại thực phẩm chứa nhiều protein nhất là
Có 4 loại thực phẩm sau:

Loại thực phẩm chứa nhiều protein nhất là
Cho hơi nước đi qua than nung đỏ, thu được 0,5 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2
và H2. Dẫn toàn bộ X qua lượng dư hỗn hợp r?
Cho hơi nước đi qua than nung đỏ, thu được 0,5 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2
và H2. Dẫn toàn bộ X qua lượng dư hỗn hợp rắn Y gồm Fe2O3 và CuO nung nóng, kết thúc phản ứng
rắn Y giảm 6,4 gam. Tỉ khối của X so với He là
Nước muối sinh lý hay còn gọi là nước muối đẳng trương, là dung dịch với thành phần chính
là natri clorua có nồng độ 0,9?
Nước muối sinh lý hay còn gọi là nước muối đẳng trương, là dung dịch với thành phần chính
là natri clorua có nồng độ 0,9%. Nước muối sinh lý có nghĩa là dung dịch nước muối được bào chế có
nồng độ tương đương với những dung dịch khác có trong cơ thể người như nước mắt, máu,. ở điều
kiện chức năng sinh lý bình thường. Từ nội dung trên chọn nhận định đúng?
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về este và protein?
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về este và protein?
Cho 7,1 gam P2O5 vào V ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch
thu được 13,65 gam chất rắn. Giá trị của V là
Cho 7,1 gam P2O5 vào V ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch
thu được 13,65 gam chất rắn. Giá trị của V là
Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa?
Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa?
Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch ch?
Cho 0,1 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol KOH. Giá trị của a là
Cho dãy chất chất: Cr2O3, Na2Cr2O7, CrO3, Cr, CrCl2. Ở nhiệt độ thường, số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
Cho dãy chất chất: Cr2O3, Na2Cr2O7, CrO3, Cr, CrCl2. Ở nhiệt độ thường, số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
Cho a gam dung dịch chứa muối X vào a gam dung dịch chứa NaOH, kết thúc phản
ứng thu được 2a gam dung dịch Z. Chất X có ?
Cho a gam dung dịch chứa muối X vào a gam dung dịch chứa NaOH, kết thúc phản
ứng thu được 2a gam dung dịch Z. Chất X có thể là
Đun nóng 13,68 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ (với khối lượng bằng
nhau) với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, t°), thu đ?
Đun nóng 13,68 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ (với khối lượng bằng
nhau) với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, t°), thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?
Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?
Hòa tan chất X vào nước thì tạo thành dung dịch có màu da cam. Chất X là
Hòa tan chất X vào nước thì tạo thành dung dịch có màu da cam. Chất X là
Polime có công thức [–O–(CH2)2–OOC–C6H4–CO–]n có tên là
Polime có công thức [–O–(CH2)2–OOC–C6H4–CO–]n có tên là
Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố nhôm?
Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố nhôm?
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al2O3?
Trong phân tử peptit có chứa liên kết peptit. Vậy liên kết peptit là nhóm nguyên tử nào sau
đây?
Trong phân tử peptit có chứa liên kết peptit. Vậy liên kết peptit là nhóm nguyên tử nào sau
đây?
Nước cứng vĩnh cửu chứa chủ yếu các ion nào sau đây?
Nước cứng vĩnh cửu chứa chủ yếu các ion nào sau đây?
Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch nào sau đây thì thanh Zn bị ăn mòn điện hóa?
Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch nào sau đây thì thanh Zn bị ăn mòn điện hóa?
Dung dịch nào sau đây lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
Dung dịch nào sau đây lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
Trong mật ong có chứa một saccarit X. Biết X làm mất màu dung dịch Br2. Vậy X là
Trong mật ong có chứa một saccarit X. Biết X làm mất màu dung dịch Br2. Vậy X là
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn đối với hỗn hợp gồm bột Al và bột
Fe2O3 (vừa đủ) thấy có 5,6 gam Fe tạo thành. K?
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn đối với hỗn hợp gồm bột Al và bột
Fe2O3 (vừa đủ) thấy có 5,6 gam Fe tạo thành. Khối lượng bột Al cần dùng là
Cho este no, mạch hở, có công thức CnHmO4. Quan hệ giữa n với m là
Cho este no, mạch hở, có công thức CnHmO4. Quan hệ giữa n với m là
Hợp chất nào sau đây thuộc loại α-aminoaxit?
Hợp chất nào sau đây thuộc loại α-aminoaxit?
Cho 18,19 gam hỗn hợp gồm HCOOCH3 và H2NCH2COOCH3 tác dụng vừa đủ với
125 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa ?
Cho 18,19 gam hỗn hợp gồm HCOOCH3 và H2NCH2COOCH3 tác dụng vừa đủ với
125 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Tổng số nguyên tử trong phân tử sắt(III) hiđroxit là
Tổng số nguyên tử trong phân tử sắt(III) hiđroxit là
Đốt cháy hoàn toàn m gam trimetyl amin cần vừa đủ 3,528 lít O2. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn m gam trimetyl amin cần vừa đủ 3,528 lít O2. Giá trị của m là
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Cho 9,38 gam hỗn hợp X gồm: đimetyl ađipat; anlyl axetat; glixerol triaxetat và
phenyl benzoat thủy phân hoàn toàn trong?
Cho 9,38 gam hỗn hợp X gồm: đimetyl ađipat; anlyl axetat; glixerol triaxetat và
phenyl benzoat thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được a gam hỗn hợp
muối và 2,43 gam hỗn hợp X gồm các ancol. Cho toàn bộ hỗn hợp X, thu được ở trên tác dụng với K dư,
thu được 0,728 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 9,38 gam hỗn hợp X bằng O2 dư, thu
được 11,312 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hòa tan a gam Mg vào 1 lít dung dịch A chứa Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M.
Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung?
Hòa tan a gam Mg vào 1 lít dung dịch A chứa Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M.
Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và b gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH tới dư
vào X, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 12 gam chất
rắn khan Z. Giá trị a và b lần lượt là
Chia 61,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu đ?
Chia 61,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 12,88 lít H2 (đktc).
- Hòa tan phần 2 trong 250 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, NO2, N2
và NO (trong đó NO và N2O có phần trăm số mol bằng nhau). Tỉ khối của Z So với hiđro là 19,625.
Dung dịch Y tác dụng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Điện phân dung dịch X (chứa a gam chất tan gồm CuSO4 và NaCl) với cường độ
dòng điện không đổi (điện cực trơ, có màng ng?
Điện phân dung dịch X (chứa a gam chất tan gồm CuSO4 và NaCl) với cường độ
dòng điện không đổi (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực V lít (đktc)
theo thời gian t (s) được biểu diễn trên đồ thị sau:

Biết hiệu suất của các phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của a là
Hỗn hợp A gồm chất X (C5H15N3O5) và chất Y (C6H16N2O4, là muối amoni của
axit đa chức, trong phân tử Y không có nhóm COO?
Hỗn hợp A gồm chất X (C5H15N3O5) và chất Y (C6H16N2O4, là muối amoni của
axit đa chức, trong phân tử Y không có nhóm COOH tự do). Cho m gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa 32 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa 3
muối (trong đó có 2 muối hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và 1 muối vô cơ) và 15,68 lít (đktc) hỗn
hợp hơi B gồm 2 amin kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng, B có tỉ khối so với khí hiđro là 19,5.
Giá trị của m là
Cho 36,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, ZnO và Fe(NO3)2 tan hết trong dung dịch
loãng chứa 0,87 mol H2SO4. Sau khi các phản ứ?
Cho 36,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, ZnO và Fe(NO3)2 tan hết trong dung dịch
loãng chứa 0,87 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y chỉ chứa 108,48 gam
muối sunfat trung hòa (không chứa muối Fe3+) và 4,704 lít (đktc) (ứng với 1,98 gam) hỗn hợp khí X
gồm N2 và H2. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
X1; X2 và X3 là ba peptit mạch hở có MX1 > MX2 > MX3. Đốt cháy hoàn toàn x mol
mỗi peptit X1, X2, hoặc X3, đều thu?
X1; X2 và X3 là ba peptit mạch hở có MX1 > MX2 > MX3. Đốt cháy hoàn toàn x mol
mỗi peptit X1, X2, hoặc X3, đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 2x mol. Mặt khác, nếu
đun nóng 219 gam hỗn hợp E gồm X1, X2 và 0,3 mol X3 (trong đó số mol X1 nhỏ hơn số mol X2) với
dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chỉ chứa muối của glyxin và valin có tổng khối lượng muối là
341,1 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ,
fructozơ trong oxi dư. Hỗn hợp khí và hơ?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ,
fructozơ trong oxi dư. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được sục vào 300 gam dung dịch
Ca(OH)2 25,9% thu được 90 gam kết tủa và dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 8,65%. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 dư, đun nóng, sau đó trung hòa axit
bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun
nóng thu được a gam kết tủa Ag. Giá trị của m và a lần lượt là
Cho 42,0 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc?
Cho 42,0 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của
Cu trong hỗn hợp X là
Cho 88,4 gam triolein phản ứng vừa đủ với V lít khí H2 (đktc), xúc tác Ni, đun
nóng. Giá trị của V là
Cho 88,4 gam triolein phản ứng vừa đủ với V lít khí H2 (đktc), xúc tác Ni, đun
nóng. Giá trị của V là
Cho phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm
là
Cho phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm
là
Cho 6,23 gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3; CH2=CH-COOCH3; CH3OCOC2H5 phản
ứng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Cô cạn dung d?
Cho 6,23 gam hỗn hợp gồm CH3COOCH3; CH2=CH-COOCH3; CH3OCOC2H5 phản
ứng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan và 2,4 gam hơi ancol. Giá trị của m là
Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau:
Dung dịch X1, X2, X3, X4, lần lượt là
Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1; X2; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau:

Dung dịch X1, X2, X3, X4, lần lượt là
Cho các phát biểu sau:
(a) Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. ?
Cho các phát biểu sau:
(a) Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa sau phản ứng thì a < b < 5a.
(b) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Thêm c mol Mg vào dung dịch A. Để sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối thì a ≤ c < a + b.
(c) Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A
vào B thu được dung dịch C. Nếu x < y thì dung dịch C chứa 2 muối.
(d) Có thể tồn tại AgNO3 và Fe(NO3)2 trong cùng một dung dịch.
Số phát biểu sai là
Cho các chất sau: etylen glicol; Ala-Gly-Val; saccarozơ; anbumin (lòng trắng
trứng); glucozơ, axit axetic; Gly-Ala. Số c?
Cho các chất sau: etylen glicol; Ala-Gly-Val; saccarozơ; anbumin (lòng trắng
trứng); glucozơ, axit axetic; Gly-Ala. Số chất có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt
độ thường tạo ra hợp chất màu tím là
Xét các thí nghiệm sau:
(1) Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(2) Cho anilin vào nước brom dư ở?
Xét các thí nghiệm sau:
(1) Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(2) Cho anilin vào nước brom dư ở nhiệt độ thường.
(3) Cho etyl axetat vào dung dịch H2SO4 20%, đun nóng.
(4) Sục metylamin đến dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho glyxylalanylvalin dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH.
(6) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là
Xét các phát biểu sau:
(1) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(2) Tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan thuộc loạ?
Xét các phát biểu sau:
(1) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(2) Tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan thuộc loại tơ hóa học.
(3) Glucozơ bị oxi hóa bởi khí hiđro tạo thành sobitol.
(4) Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa axit axetic và etilen.
(5) Tất cả protein và peptit đều tham gia phản ứng màu biure.
Số phát biểu không đúng là
Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ các loại tinh bột
đang được sử dụng rộng rãi theo sơ đồ sả?
Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ các loại tinh bột
đang được sử dụng rộng rãi theo sơ đồ sản xuất như sau: Tinh bột → glucozơ → rượu etylic → axit
axetic (thành phần chính của giấm). Từ 16,875 tấn bột sắn chứa 90% tinh bột sản xuất được 200 tấn
dung dịch axit axetic có nồng độ a%. Biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của
a là
Cho 25,6 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và kim loại M (M có hoá trị không
đổi). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần?
Cho 25,6 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và kim loại M (M có hoá trị không
đổi). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí
H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 0,9 mol khí NO2 (là sản
phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26) là
Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z=26) là
Khối lượng bột Al ít nhất cần dùng để khử hoàn toàn 8 gam bột Fe2O3 là
Khối lượng bột Al ít nhất cần dùng để khử hoàn toàn 8 gam bột Fe2O3 là
Trong các polime sau: polistiren; tơ lapsan; nilon-6,6; tơ tằm; thủy tinh hữu cơ; tơ
xenlulozơ axetat, tơ nitron, số pol?
Trong các polime sau: polistiren; tơ lapsan; nilon-6,6; tơ tằm; thủy tinh hữu cơ; tơ
xenlulozơ axetat, tơ nitron, số polime trùng ngưng là
Phát biểu nào sau đây sai?
Phát biểu nào sau đây sai?
Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Dãy các khí đều có thể là khí Y trong thí nghiệm trên là
Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Dãy các khí đều có thể là khí Y trong thí nghiệm trên là
Để kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người tham gia giao thông, người ta dùng ống có
chứa muối kali đicromat. Công ?
Để kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người tham gia giao thông, người ta dùng ống có
chứa muối kali đicromat. Công thức hóa học của kali đicromat là
Công thức phân tử của saccarozơ và tinh bột lần lượt là
Công thức phân tử của saccarozơ và tinh bột lần lượt là
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
Tích số ion của nước trong dung dịch NaOH 0,01M là
Tích số ion của nước trong dung dịch NaOH 0,01M là
Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Để phân biệt ba kim loại K, Ba, Ag chỉ cần dùng dung dịch loãng của
Để phân biệt ba kim loại K, Ba, Ag chỉ cần dùng dung dịch loãng của
Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
Thạch cao nung là muối sunfat ngậm nước của kim loại nào sau đây?
Thạch cao nung là muối sunfat ngậm nước của kim loại nào sau đây?
Dãy dung dịch các chất đều làm quỳ tím hóa xanh là
Dãy dung dịch các chất đều làm quỳ tím hóa xanh là
Chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là
Chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là
Este nào sau đây khi thực hiện phản ứng thủy phân thu được sản phẩm không tham gia phản
ứng tráng gương?
Este nào sau đây khi thực hiện phản ứng thủy phân thu được sản phẩm không tham gia phản
ứng tráng gương?
Dẫn khí CO dư qua ống sứ nung nóng đụng hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Fe3O4 và
CuO thu được chất rắn Y (các phản ứng xảy ra ?
Dẫn khí CO dư qua ống sứ nung nóng đụng hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Fe3O4 và
CuO thu được chất rắn Y (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thành phần của chất rắn Y là
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với các điện cực trơ), ở anot xảy ra
Khi điện phân dung dịch CuSO4 (với các điện cực trơ), ở anot xảy ra
Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm?
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình chứa khí clo dư thu được m gam
muối. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình chứa khí clo dư thu được m gam
muối. Giá trị của m là
Hình $\left( H \right)$ được cho dưới đây là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường $\left( {{C1}} \right)$: $y = \left|?
Hình $\left( H \right)$ được cho dưới đây là hình phẳng được giới hạn bởi hai đường $\left( {{C_1}} \right)$: $y = \left| x \right| + \sqrt {16 - {x^2}} $, $\left( {{C_2}} \right)$: $y = \left| x \right| - \sqrt {25 - {x^2}} $ và hai đoạn thẳng $\left( {{d_1}} \right)$: $y = x$ với $x \in \left[ {4\,;\,5} \right]$, $\left( {{d_2}} \right)$: $y = - x$ với $x \in \left[ { - 5\,;\, - 4} \right]$. Tính diện tích $S$ của hình $\left( H \right)$:

Cho hàm số $f\left( x \right)$ xác định và có đạo hàm $f'\left( x \right)$ liên tục trên đoạn $\left[ {1\,;\,3} \right]$?
Cho hàm số $f\left( x \right)$ xác định và có đạo hàm $f'\left( x \right)$ liên tục trên đoạn $\left[ {1\,;\,3} \right]$, $f\left( x \right) \ne 0$ với mọi $x \in \left[ {1\,;\,3} \right]$, đồng thời $f'\left( x \right){\left( {1 + f\left( x \right)} \right)^2} = {\left[ {{{\left( {f\left( x \right)} \right)}^2}\left( {x - 1} \right)} \right]^2}$ và $f\left( 1 \right) = - 1$. Biết rằng$\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx}=a\ln 3+b$, $a;b$$\in \mathbb{Z}$. Tính tổng $S=a+{{b}^{2}}$.
Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau?
Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB = 5 cm, OH = 4
cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.

Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh trang trí hình MNEIF ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật ABCD có?
Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh trang trí hình MNEIF ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật ABCD có chiều cao BC = 6 m, chiều dài CD = 12 m (hình vẽ bên). Cho biết MNEF là hình chữ nhật có MN = 4 m, cung EIF có hình dạng là một phần của cung parabol có đỉnh I là trung điểm của cạnh AB và đi qua hai điểm $C,D$. Kinh phí làm bức tranh là 900.000 đồng/m2. Hỏi công ty X cần bao nhiêu tiền để làm bức tranh đó?

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số $y = {x^2} + m\sqrt {4 - {x^2}} + m - 7$ có điểm chung với ?
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số $y = {x^2} + m\sqrt {4 - {x^2}} + m - 7$ có điểm chung với trục hoành là $\left[ a;b \right]$ (với $a,b\in \mathbb{R}$ ). Tính giá trị của $S=a+b$.
Hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn: ${{f}^{2}}\left( 1-x \right)=\left( {{x}^{2}}+?
Hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn: ${{f}^{2}}\left( 1-x \right)=\left( {{x}^{2}}+3 \right).f\left( x+1 \right)$.Biết rằng $f\left( x \right)\ne 0,\forall x\in \mathbb{R}$, tính $I=\int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-1 \right){{f}'}'\left( x \right)\text{d}x}$.
Cho $\int\limits1^3 {g\left( x \right){\rm{d}}x} = 3$ và $\int\limits1^3 {\left[ {f\left( {2x} \right) - 2g\left( x \ri?
Cho $\int\limits_1^3 {g\left( x \right){\rm{d}}x} = 3$ và $\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( {2x} \right) - 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} = 7$. Giá trị của tích phân$\int\limits_2^6 {f\left( x \right){\rm{d}}x} $ bằng
$F\left( x \right)$ là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right) = \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right?
$F\left( x \right)$ là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right) = \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)$, biết rằng $F\left( 1 \right) = 1$. Tính $F\left( 3 \right)$.
Tìm $\int {{{\left( {2x + 1} \right)}^5}dx} $ ta được
Tìm $\int {{{\left( {2x + 1} \right)}^5}dx} $ ta được
Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa, khi đó công thức nào sau đây sai?
Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa, khi đó công thức nào sau đây sai?
Gọi ${x1}$ và ${x2}$ là hai nghiệm của phương trình ${5^{2x + 1}} - {8.5^x} + 1 = 0$. Chọn khẳng định đúng trong các khẳ?
Gọi ${x_1}$ và ${x_2}$ là hai nghiệm của phương trình ${5^{2x + 1}} - {8.5^x} + 1 = 0$. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Cho tứ diện$ABCD$. Gọi $M$,$N$là trung điểm của$AB$,$AC$, lấy điểm$P$ thuộc cạnh $AD$ sao $AP = \frac{2}{3}AD$. Khi đó t?
Cho tứ diện$ABCD$. Gọi $M$,$N$là trung điểm của$AB$,$AC$, lấy điểm$P$ thuộc cạnh $AD$ sao $AP = \frac{2}{3}AD$. Khi đó tỉ số$\frac{{{V_{AMNP}}}}{{{V_{ABCD}}}}$bằng
Cho hình nón có bán kính đáy là$3a$,độ dài đường cao là $4a$. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Cho hình nón có bán kính đáy là$3a$,độ dài đường cao là $4a$. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Giá trị thực của tham số $m$để hàm số $y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 4} \right)x + 3$đạt cực tiểu tại ?
Giá trị thực của tham số $m$để hàm số $y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 4} \right)x + 3$đạt cực tiểu tại $x = 3$là
Chọn khối chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$là hình vuông cạnh $a\sqrt 3 $, cạnh $SA$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$và $SB$ t?
Chọn khối chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$là hình vuông cạnh $a\sqrt 3 $, cạnh $SA$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$và $SB$ tạo với đáy một góc ${60^0}$. Tính thể tích $V$ của khối chóp $S.ABCD$.
Tính tích phân $I = \int\limits1^2 {\frac{1}{{2x - 1}}dx} $
Tính tích phân $I = \int\limits_1^2 {\frac{1}{{2x - 1}}dx} $
Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = \frac{{2020}}{{x - 1}}$ là đường thẳng có phương trình?
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = \frac{{2020}}{{x - 1}}$ là đường thẳng có phương trình?
Cho hình trụ có chiều cao bằng $1$, diện tích đáy bằng $3.$ Thể tích khối trụ đã cho bằng
Cho hình trụ có chiều cao bằng $1$, diện tích đáy bằng $3.$ Thể tích khối trụ đã cho bằng
Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $M\left( {2\,;\,1\,;\, - 1} \right)$ trên trục $Oy$ có tọa độ:
Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $M\left( {2\,;\,1\,;\, - 1} \right)$ trên trục $Oy$ có tọa độ:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình ${\log {2 - \sqrt 3 }}\left( {x + 1} \right) + {\log {2 + \sqrt 3 }}\left( {11 - 2?
Số nghiệm nguyên của bất phương trình ${\log _{2 - \sqrt 3 }}\left( {x + 1} \right) + {\log _{2 + \sqrt 3 }}\left( {11 - 2x} \right) \ge 0$ là
Cho hình nón tròn xoat có đường sinh bằng $a\sqrt 2 $ và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng $60^\circ $. Diện tíc?
Cho hình nón tròn xoat có đường sinh bằng $a\sqrt 2 $ và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng $60^\circ $. Diện tích xung quanh ${S_{xq}}$ của hình nón bằng
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ như hình vẽ. Diện tích $S$ của mặt phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo?
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ như hình vẽ. Diện tích $S$ của mặt phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo công thức nào sau đây?

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng nào sau đây nhận $\vec n = \left( {1;\,2;\,3} \right)$ làm vectơ pháp tuyến?
Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng nào sau đây nhận $\vec n = \left( {1;\,2;\,3} \right)$ làm vectơ pháp tuyến?
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho điểm $M\left( {3;\, - 1;\, - 2} \right)$ và mặt phẳng $\left( \alpha \right)?
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho điểm $M\left( {3;\, - 1;\, - 2} \right)$ và mặt phẳng $\left( \alpha \right):3x - y + 2z + 4 = 0$. Phương trình nào dưới dây là phương trình mặt phẳng đi qua $M$ và song song với $\left( \alpha \right)$?
Đạo hàm của hàm số $y = {\log 5}x$ bằng
Đạo hàm của hàm số $y = {\log _5}x$ bằng
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng $a$. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng $\left( P \right)$ song song với trục của hình trụ?
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng $a$. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng $\left( P \right)$ song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng $\frac{a}{2}$ ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ?
Tìm nguyên hàm $F(x) = \int {{x^2}} {\rm{d}}x$
Tìm nguyên hàm $F(x) = \int {{x^2}} {\rm{d}}x$
Khối chóp có đáy là hình vuông cạnh $a$ và chiều cao bằng $4a$. Thể tích khối chóp đã cho bằng
Khối chóp có đáy là hình vuông cạnh $a$ và chiều cao bằng $4a$. Thể tích khối chóp đã cho bằng
Trong không gian hệ tọa độ $Oxyz$ cho hai điểm $A\left( {1\,;\,2\,;\, - 1} \right)$, $B\left( {2\,;\,1\,;\,2} \right)$. ?
Trong không gian hệ tọa độ $Oxyz$ cho hai điểm $A\left( {1\,;\,2\,;\, - 1} \right)$, $B\left( {2\,;\,1\,;\,2} \right)$. Điểm $M$ trên trục $Ox$ có hoành độ dương và thỏa mãn $M{A^2} + M{B^2} = 23$. Khi đó tọa độ điểm $M$ là
Thể tích $V$ của khối cầu có bán kính $R = a\sqrt 3 $ là
Thể tích $V$ của khối cầu có bán kính $R = a\sqrt 3 $ là
Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left[ {1\,;\,3} \right]$ thỏa mãn $f\left( 1 \right) = 2$?
Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left[ {1\,;\,3} \right]$ thỏa mãn $f\left( 1 \right) = 2$ và $f\left( 3 \right) = 9$. Tính $I = \int\limits_1^3 {f'\left( x \right){\rm{d}}x} $.
Biết $\int\limits0^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = \frac{5}{3}$ và $\int\limits0^4 {f\left( t \right){\rm{d}}t} = \fr?
Biết $\int\limits_0^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = \frac{5}{3}$ và $\int\limits_0^4 {f\left( t \right){\rm{d}}t} = \frac{3}{5}$. Tính $\int\limits_3^4 {f\left( u \right){\rm{d}}u} $.
Tính diện tích $S$ của hình phẳng (phần gạch sọc) giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $y = {x^2} - 2x - 1$; $y = - {x^2} + 3?
Tính diện tích $S$ của hình phẳng (phần gạch sọc) giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $y = {x^2} - 2x - 1$; $y = - {x^2} + 3$ trong hình sau

Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng biến thiênKhẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây đúng?
Gọi $I\left( t \right)$ là số ca bị nhiễm bệnh Covid – 19 ở quốc gia X sau $t$ ngày khảo sát. Khi đó ta có công thức $I\?
Gọi $I\left( t \right)$ là số ca bị nhiễm bệnh Covid – 19 ở quốc gia X sau $t$ ngày khảo sát. Khi đó ta có công thức $I\left( t \right) = A.{e^{{r_0}\left( {t - 1} \right)}}$ với $A$ là số ca bị nhiễm trong ngày khảo sát đầu tiên, ${r_0}$ là hệ số lây nhiễm. Biết rằng ngày đầu tiên khảo sát có $500$ ca bị nhiễm bệnh và ngày thứ 10 khảo sát có 1000 ca bị nhiễm bệnh. Hỏi ngày thứ 15 số ca nhiễm bệnh gần nhất với số nào dưới đây, biết rằng trong suốt quá trình khảo sát hệ số lây nhiễm là không đổi?
Trong không gian $\left( {Oxyz} \right)$, cho mặt cầu $\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \ri?
Trong không gian $\left( {Oxyz} \right)$, cho mặt cầu $\left( S \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9$. Tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của $\left( S \right)$ là
Nếu ${\log x}243 = 5$ thì $x$ bằng
Nếu ${\log _x}243 = 5$ thì $x$ bằng
Tập nghiệm của bất phương trình ${9^x} \le {9^{\frac{{x + 1}}{2}}}$ là
Tập nghiệm của bất phương trình ${9^x} \le {9^{\frac{{x + 1}}{2}}}$ là
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( {1;1; - 2} \right)$ và $B\left( {2;2;1} \right)$. Vecto $\overrightarrow ?
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A\left( {1;1; - 2} \right)$ và $B\left( {2;2;1} \right)$. Vecto $\overrightarrow {AB} $ có tọa độ là
Cho hàm số $y = {x^3} - 3{x^2} + 2$. Giả sử giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn $\left[ { - 1;3} \right]$ ?
Cho hàm số $y = {x^3} - 3{x^2} + 2$. Giả sử giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn $\left[ { - 1;3} \right]$ lần lượt là $M,m$ thì $M - m$ bằng
Tìm giá trị của tham số thực $m$ để giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = \frac{{2x + m}}{{x + 1}}$ trên đoạn $\left[ {0;4} \?
Tìm giá trị của tham số thực $m$ để giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = \frac{{2x + m}}{{x + 1}}$ trên đoạn $\left[ {0;4} \right]$ bằng $5$.
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y = - {x^3} + 3x + 2$ song song với đường thẳng$9x - y + 18 = 0$?
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y = - {x^3} + 3x + 2$ song song với đường thẳng$9x - y + 18 = 0$?
Tích phân $\int\limits0^1 {{\rm{d}}x} $ có giá trị bằng
Tích phân $\int\limits_0^1 {{\rm{d}}x} $ có giá trị bằng
Khối hình hộp chữ nhật với ba kích thước $2,3,4$ có thể tích bằng
Khối hình hộp chữ nhật với ba kích thước $2,3,4$ có thể tích bằng
Tìm nghiệm của phương trình ${\log 9}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}$.
Tìm nghiệm của phương trình ${\log _9}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}$.
Trong không gian $Oxyz$ cho $\overrightarrow a = \left( {2;3;2} \right)$ và $\overrightarrow b = \left( {1;1; - 1} \ri?
Trong không gian $Oxyz$ cho $\overrightarrow a = \left( {2;3;2} \right)$ và $\overrightarrow b = \left( {1;1; - 1} \right)$. Vectơ $\overrightarrow a - \overrightarrow b $ có tọa độ là
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y = {x^3} - 3x + 2$ song song với đường thẳng $9x - y + 18 = 0$?
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y = {x^3} - 3x + 2$ song song với đường thẳng $9x - y + 18 = 0$?
Cho $a > 0,a \ne 1$. Giá trị của biểu thức $P = {\log {\sqrt[3]{a}}}\frac{1}{{{a^3}}}$ bằng
Cho $a > 0,a \ne 1$. Giá trị của biểu thức $P = {\log _{\sqrt[3]{a}}}\frac{1}{{{a^3}}}$ bằng
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Hàm số $y = f\left( x \right)$ đồng biến trên khoảng nà?
Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Hàm số $y = f\left( x \right)$ đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {a;b} \right)$ sao cho khi phép tịnh tiến đồ thị $y = f\left( x \right) = \fr?
Cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {a;b} \right)$ sao cho khi phép tịnh tiến đồ thị $y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}$ theo vectơ $\overrightarrow v $ ta nhận đồ thị hàm số $y = g\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{{x + 1}}.$ Khi đó tích $a.b$ bằng
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho elip $\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1$ và vectơ $\overr?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho elip $\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1$ và vectơ $\overrightarrow v = \left( {2;1} \right).$ Ảnh của $\left( E \right)$ qua phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow v }}$ là
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {1; - 2} \right)$ và đường cong $\left( C \right):2{x^2} +?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {1; - 2} \right)$ và đường cong $\left( C \right):2{x^2} + 4{y^2} = 1.$ Ảnh của $\left( C \right)$ qua phép tịn tiến ${T_{\overrightarrow v }}$ là
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {3; - 1} \right)$ và đường tròn $\left( C \right):{\left( ?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {3; - 1} \right)$ và đường tròn $\left( C \right):{\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} = 16.$ Ảnh của $\left( C \right)$ qua phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow v }}$ là
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường tròn $\left( {C'} \right)$ là ảnh của đường tròn $\left( C \right):?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường tròn $\left( {C'} \right)$ là ảnh của đường tròn $\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 1 = 0$ qua phép tịnh tiến theo $\overrightarrow v = \left( {1;3} \right).$
Cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {a;b} \right)$ sao cho khi tịnh tiến đồ thị $y = f\left( x \right) = {x^3} + 3x + ?
Cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {a;b} \right)$ sao cho khi tịnh tiến đồ thị $y = f\left( x \right) = {x^3} + 3x + 1$ theo vectơ $\overrightarrow v $ ta nhận được đồ thị hàm số $y = g\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 6x - 1.$ Tính $P = a + b.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường tròn $\left( {C'} \right)$ là ảnh của đường tròn $\left( C \right):?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường tròn $\left( {C'} \right)$ là ảnh của đường tròn $\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2{{x}} + 4y - 1 = 0$ qua ${T_{\vec v}}$ với $\vec v = \left( {1;2} \right).$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường tròn $\left( {C'} \right):{x^2} + {y^2} + 2\left( {m - 2} \right)x - 6y + 12?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường tròn $\left( {C'} \right):{x^2} + {y^2} + 2\left( {m - 2} \right)x - 6y + 12 + {m^2} = 0$ và $\left( C \right):{\left( {x + m} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 5.$ Vectơ $\overrightarrow v $ nào dưới đây là vectơ của phép tịnh tiến biến $\left( C \right)$ thành $\left( {C'} \right)?$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường tròn $\left( C \right):{\left( {x + m} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường tròn $\left( C \right):{\left( {x + m} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 5$ và $\left( {C'} \right):{x^2} + {y^2} + 2\left( {m - 2} \right)y - 6x + 12 + {m^2} = 0.$ Vectơ $\overrightarrow v $ nào dưới đây là vectơ của phép tịnh tiến biến $\left( C \right)$ thành $\left( {C'} \right)?$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( { - 2;1} \right)$ và đường thẳng $d:2x - 3y + 3 = 0,$ ${d?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( { - 2;1} \right)$ và đường thẳng $d:2x - 3y + 3 = 0,$ ${d_1}:2x - 3y - 5 = 0.$ Tìm tọa độ $\overrightarrow w = \left( {a;b} \right)$ có phương vuông góc với đường thẳng $d$ để ${d_1}$ là ảnh của $d$ qua phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow w }}.$ Khi đó $a + b$ bằng
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường thẳng $d:2x - 3y + 3 = 0$ và $d':2x - 3y - 5 = 0.$ Tìm tọa độ $\overrigh?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai đường thẳng $d:2x - 3y + 3 = 0$ và $d':2x - 3y - 5 = 0.$ Tìm tọa độ $\overrightarrow v $ có phương vuông góc với $d$ và ${T_{\overrightarrow v }}$ biến đường thẳng $d$ thành $d'.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $d:3x + y - 9 = 0.$ Tìm phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v $?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $d:3x + y - 9 = 0.$ Tìm phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v $ có giá song song với $Oy$ biến $d$ thành $d'$ đi qua $A\left( {1;1} \right).$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hình bình hành $OABC$ với điểm $A\left( { - 2;1} \right),$ điểm $B$ thuộc đườn?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hình bình hành $OABC$ với điểm $A\left( { - 2;1} \right),$ điểm $B$ thuộc đường thẳng $\Delta :2x - y - 5 = 0.$ Tìm quỹ tích đỉnh $C.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đườn thẳng $\Delta '$ là ảnh của đường thẳng $\Delta :x + 2y - 1 = 0$ qua?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đườn thẳng $\Delta '$ là ảnh của đường thẳng $\Delta :x + 2y - 1 = 0$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1; - 1} \right).$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 2t\\
y = - 1 - t
\end{array} \ri?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 2t\\
y = - 1 - t
\end{array} \right.$ và đường thẳng $\Delta ':x + 2y - 1 = 0.$ Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow v $ biết ${T_{\overrightarrow v }}\left( \Delta \right) = \Delta '.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( { - 4;2} \right)$ và đường thẳng $\Delta ':2x + y - 5 = 0.?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( { - 4;2} \right)$ và đường thẳng $\Delta ':2x + y - 5 = 0.$ Hỏi $\Delta '$ là ảnh của đường thẳng $\Delta $ nào sau đây qua ${T_{\overrightarrow v }}?$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $\Delta :x + 5y - 1 = 0$ và vectơ $\overrightarrow v = \left( {4;2} \right?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng $\Delta :x + 5y - 1 = 0$ và vectơ $\overrightarrow v = \left( {4;2} \right).$ Khi đó ảnh của đường thẳng $\Delta $ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v $ là
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho đường thẳng $d$ có phương trình $x + y - 2 = 0.$ Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiệ?
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho đường thẳng $d$ có phương trình $x + y - 2 = 0.$ Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm $O$ và phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {3;\,2} \right)$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng nào sau đây?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường thẳng $\Delta '$ là ảnh của đường thẳng $\Delta :x + 2y - 1 = 0$ qu?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm phương trình đường thẳng $\Delta '$ là ảnh của đường thẳng $\Delta :x + 2y - 1 = 0$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1; - 1} \right).$
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường thẳng $d$ có phương trình $2x - y + 1 = 0.$ Để phép tịnh tiến theo $\vec v$ biến đường t?
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường thẳng $d$ có phương trình $2x - y + 1 = 0.$ Để phép tịnh tiến theo $\vec v$ biến đường thẳng $d$ thành chính nó thì $\vec v$ phải là vectơ nào trong các vectơ sau đây?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho hai đường thẳng $\left( {{d1}} \right):2x + 3y + 1 = 0$ và $\left( {{d2}} \righ?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho hai đường thẳng $\left( {{d_1}} \right):2x + 3y + 1 = 0$ và $\left( {{d_2}} \right):x - y - 2 = 0.$ Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến ${d_1}$ thành ${d_2}?$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng có phương trình $d:y = 2,$ và hai điểm $A\left( {1;3} \right);$ $B\le?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho đường thẳng có phương trình $d:y = 2,$ và hai điểm $A\left( {1;3} \right);$ $B\left( {3; - 4} \right).$ Lấy $M$ trên $d,$ $N$ trên trục hoành sao cho $MN$ vuông góc với $d$ và $AM + MN + NB$ nhỏ nhất. Tìm tọa độ $M,N.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ với $\alpha,a,b$ là những số cho trước, xét phép biến hình $F$ biến mỗi điểm $?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ với $\alpha,a,b$ là những số cho trước, xét phép biến hình $F$ biến mỗi điểm $M\left( {x;y} \right)$ thành điểm $M'\left( {x';y'} \right)$ trong đó: $\left\{ \begin{array}{l}
x' = x.\cos \alpha - y.\sin \alpha + a\\
y' = x.\sin \alpha + y.cos\alpha + b
\end{array} \right..$ Cho hai điểm $M\left( {{x_1};{y_1}} \right),$ $N\left( {{x_2};{y_2}} \right),$ gọi $M',N'$ lần lượt là ảnh của $M,N$ qua phép biến hình $F.$ Khi đó khoảng cách $d$ giữa $M'$ và $N'$ bằng
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai điểm $A\left( { - 5;2} \right),$ $C\left( { - 1;0} \right).$ Biết $B = {T{\overrig?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai điểm $A\left( { - 5;2} \right),$ $C\left( { - 1;0} \right).$ Biết $B = {T_{\overrightarrow u }}\left( A \right),{{ }}C = {T_{\overrightarrow v }}\left( B \right).$ Tìm tọa độ của vectơ $\overrightarrow u + \overrightarrow v $ để có thể thực hiện phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow u + \overrightarrow v }}$ biến điểm $A$ thành điểm $C.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\Delta ABC$ biết $A\left( {2;4} \right),$ $B\left( {5;1} \right),$ $C\left( { - 1; - ?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho $\Delta ABC$ biết $A\left( {2;4} \right),$ $B\left( {5;1} \right),$ $C\left( { - 1; - 2} \right).$ Phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow {BC} $ biến $\Delta ABC$ thành $\Delta A'B'C'$ tương ứng các điểm. Tọa độ trọng tâm $G'$ của $\Delta A'B'C'$ là
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai điểm $A\left( {1;6} \right);B\left( { - 1; - 4} \right).$ Gọi $C,D$ lần lượt l?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho hai điểm $A\left( {1;6} \right);B\left( { - 1; - 4} \right).$ Gọi $C,D$ lần lượt là ảnh của $A,B$ qua phép tịnh tiến theo $\overrightarrow v = \left( {1;5} \right).$ Kết luận nào sau đây là đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho phép biến hình $F$ xác định như sau: Với mỗi điểm $M\left( {x;y} \right)$ ta c?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho phép biến hình $F$ xác định như sau: Với mỗi điểm $M\left( {x;y} \right)$ ta có điểm $M' = F\left( M \right)$ sao cho $M'\left( {x';y'} \right)$ thỏa mãn: $x' = x + 2;$ $y' = y - 3.$ Mệnh đề nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M\left( { - 5;2} \right)$ và điểm $M'\left( { - 3;2} \right)$ là ảnh của $M$ qua?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M\left( { - 5;2} \right)$ và điểm $M'\left( { - 3;2} \right)$ là ảnh của $M$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v.$ Tìm tọa độ vectơ $\vec v.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M'\left( { - 4;2} \right),$ biết $M'$ là ảnh của $M$ qua phép tịnh tiến theo vec?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M'\left( { - 4;2} \right),$ biết $M'$ là ảnh của $M$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1; - 5} \right).$ Tìm tọa độ điểm $M.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho tam giác $ABC$ có các điểm $A\left( {3;0} \right),\,B\left( { - 2;4} \right),\,C\left(?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho tam giác $ABC$ có các điểm $A\left( {3;0} \right),\,B\left( { - 2;4} \right),\,C\left( { - 4;5} \right).$ $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$ và phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow u \ne \overrightarrow 0 $ biến điểm $A$ thành $G.$ Tìm tọa độ $G'$ biết $G' = {T_{\overrightarrow u }}\left( G \right).$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho các điểm $A',\,B'$ lần lượt là ảnh của các điểm $A\left( {2;3} \right),\,B\left( {1;1}?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho các điểm $A',\,B'$ lần lượt là ảnh của các điểm $A\left( {2;3} \right),\,B\left( {1;1} \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {3;1} \right).$ Tính độ dài vectơ $\overrightarrow {A'B'}.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ biết điểm $M'\left( { - 3;0} \right)$ là ảnh của điểm $M\left( {1; - 2} \right)$ qua ${T{\?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ biết điểm $M'\left( { - 3;0} \right)$ là ảnh của điểm $M\left( {1; - 2} \right)$ qua ${T_{\overrightarrow u }}$ và điểm $M''\left( {2;3} \right)$ là ảnh của $M'$ qua ${T_{\overrightarrow v }}.$ Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow u + \overrightarrow v.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {2;2} \right),$ $B\left( {4;6} \right)$ và ${T{\overrightarrow v }}\left?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {2;2} \right),$ $B\left( {4;6} \right)$ và ${T_{\overrightarrow v }}\left( A \right) = B.$ Tìm vectơ $\overrightarrow v.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {2;1} \right)$và điểm $A\left( {4;5} \right).$ Hỏi $?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho vectơ $\overrightarrow v = \left( {2;1} \right)$và điểm $A\left( {4;5} \right).$ Hỏi $A$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v?$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm tọa độ điểm $M'$ là ảnh của điểm $M\left( {1;2} \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm tọa độ điểm $M'$ là ảnh của điểm $M\left( {1;2} \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {3;1} \right).$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {3; - 3} \right).$ Tìm tọa độ diểm $A'$ là ảnh của $A$ qua phép tịnh tiế?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {3; - 3} \right).$ Tìm tọa độ diểm $A'$ là ảnh của $A$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( { - 1;3} \right).$
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho điểm $A(2;{\mkern 1mu} 5).$ Phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1;{\mkern 1mu} 2} \ri?
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho điểm $A(2;{\mkern 1mu} 5).$ Phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1;{\mkern 1mu} 2} \right)$ biến $A$ thành điểm
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho vectơ $\overrightarrow v \left( {1;2} \right).$ Tìm ảnh của điểm $A\left( { - 2;3} \ri?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ cho vectơ $\overrightarrow v \left( {1;2} \right).$ Tìm ảnh của điểm $A\left( { - 2;3} \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v.$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho $\Delta ABC$ có $A\left( {2;4} \right),$ $B\left( {5;1} \right),$ $C\left( {1; ?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho $\Delta ABC$ có $A\left( {2;4} \right),$ $B\left( {5;1} \right),$ $C\left( {1; - 2} \right).$ Phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow {BC} }}$ biến $\Delta ABC$ thành $\Delta A'B'C'.$ Tìm tọa độ điểm $A'.$
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho điểm $A\left( {3;0} \right)$ và vectơ $\vec v = \left( {1;2} \right).$ Phép tịnh tiến ${T{\ve?
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho điểm $A\left( {3;0} \right)$ và vectơ $\vec v = \left( {1;2} \right).$ Phép tịnh tiến ${T_{\vec v}}$ biến $A$ thành $A'.$ Tọa độ điểm $A'$ là
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {1;2} \right),$ điểm $M\left( {2;5} \right).$ Tìm tọa độ ảnh của ?
Trong mặt phẳng $Oxy,$ cho $\overrightarrow v = \left( {1;2} \right),$ điểm $M\left( {2;5} \right).$ Tìm tọa độ ảnh của điểm $M$ qua phép tịnh tiến $\overrightarrow v.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm tọa độ điểm $A'$ là ảnh của điểm $A\left( { - 1;3} \right)$ qua phép tịnh tiến theo ve?
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ tìm tọa độ điểm $A'$ là ảnh của điểm $A\left( { - 1;3} \right)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow v = \left( {2;\,1} \right).$
Cho $\overrightarrow v = \left( { - 1;5} \right)$ và điểm $M'\left( {4;2} \right).$ Biết $M'$ là ảnh của $M$ qua phép tị?
Cho $\overrightarrow v = \left( { - 1;5} \right)$ và điểm $M'\left( {4;2} \right).$ Biết $M'$ là ảnh của $M$ qua phép tịnh tiến ${T_{\overrightarrow v }}.$ Tìm $M.$
Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ $O$ thành điểm $A\left( {1;2} \right)$ sẽ biến điểm $A$ thành điểm $A'$ có tọa độ là
Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ $O$ thành điểm $A\left( {1;2} \right)$ sẽ biến điểm $A$ thành điểm $A'$ có tọa độ là
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M\left( {2\,;\,5} \right).$ Phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho điểm $M\left( {2\,;\,5} \right).$ Phép tịnh tiến theo vectơ $\vec v = \left( {1\,;\,2} \right)$ biến điểm $M$ thành điểm $M'.$ Tọa độ điểm $M'$ là
Từ đỉnh $B$ của hình bình hành $ABCD$ kẻ các đường cao $BK$ và $BH$ của nó biết $KH = 3,{{ }}BD = 5.$ Khoảng cách từ $B$?
Từ đỉnh $B$ của hình bình hành $ABCD$ kẻ các đường cao $BK$ và $BH$ của nó biết $KH = 3,{{ }}BD = 5.$ Khoảng cách từ $B$ đến trực tâm ${H_1}$ của tam giác $BKH$ có giá trị bằng bao nhiêu?
Cho hai đường tròn có bán kính $R$ tiếp xúc ngoài với nhau tại $K.$ Trên đường tròn này lấy điểm $A,$ trên đường tròn ki?
Cho hai đường tròn có bán kính $R$ tiếp xúc ngoài với nhau tại $K.$ Trên đường tròn này lấy điểm $A,$ trên đường tròn kia lấy điểm $B$ sao cho $\widehat {AKB} = {90^0}.$ Độ dài $AB$ bằng bao nhiêu?
Cho hai đường tròn có bán kính $R$ cắt nhau tại $M,{{ }}N.$ Đường trung trực của $MN$ cắt các đường tròn tại $A$ và $B$ ?
Cho hai đường tròn có bán kính $R$ cắt nhau tại $M,{{ }}N.$ Đường trung trực của $MN$ cắt các đường tròn tại $A$ và $B$ sao cho $A,{{ }}B$ nằm cùng một phía với $MN.$ Tính $P = M{N^2} + A{B^2}.$
Trên đoạn $AD$ cố định dựng hình bình hành $ABCD$ sao cho $\frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{BD}}{{AB}}.$ Tìm quỹ tích đỉnh $C.$
Trên đoạn $AD$ cố định dựng hình bình hành $ABCD$ sao cho $\frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{BD}}{{AB}}.$ Tìm quỹ tích đỉnh $C.$